- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đặc điểm, trạng thái hệ thống địa kỹ thuật đới động sông Hồng khu vực Hà Nội
Dựa trên lý thuyết hệ thống, tác giả phân tích cấu trúc, tính chất, đặc điểm hoạt động, trạng thái hệ thống địa kỹ thuật, giới thiệu các nguyên tắc điều khiển và sự cần thiết xây dựng hệ thống quan trắc địa kỹ thuật môi trường nhằm đảm bảo ổn định cho hệ thống địa kỹ thuật đới động sông Hồng khu vực Hà Nội.
8 p tgtls 30/06/2019 57 0
Từ khóa: Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Hệ thống quan trắc, Trắc địa kỹ thuật môi trường, Hệ thống địa kỹ thuật, Đới động sông Hồng
Ý tưởng điều khiển chuyển động của ống khói hình trụ trong dòng gió bằng tối ưu tham số
Bài viết đề xuất và tìm được nghiệm của phương trình tương đương phi tuyến; đề xuất cách lập và giải bài toán nửa ngược; kiến nghị quy trình tối ưu tham số để dao động của hình trụ cắt ngang dòng gió là ổn định trong một khoảng biến thiên mong muốn của vận tốc dòng gió. Mời các bạn cùng tham khảo.
10 p tgtls 30/06/2019 59 0
Từ khóa: Ống khói hình trụ, Điều khiển chuyển động, Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Bài toán nửa ngược, Công nghệ xây dựng
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 6: Áp lực đất lên tường chắn
Chương 6 gồm có những nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản về tường chắn vỡ áp lực đất lên tường chắn, lý thuyết C.A. coulomb về áp lực đất chủ động (ở điều kiện thoát nước), lý thuyết C.A. Coulomb về áp lực đất bị động. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
27 p tgtls 30/08/2017 92 0
Từ khóa: Cơ học đất, Bài giảng Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Áp lực đất lên tường chắn, Áp lực đất chủ động, Áp lực đất bị động
Bài giảng Kỹ thuật Robot - Nguyễn Hoàng Long
Bài giảng Kỹ thuật Robot gồm có 9 bài, cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết về: Cơ sở động học, động lực học vật rắn; động học thuận robot công nghiệp; động học ngược robot công nghiệp; động lực học robot công nghiệp; lập trình quỹ đạo; điều khiển robot; hệ thống điều khiển robot; cơ sở thiết kế robot.
120 p tgtls 30/05/2022 75 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật Robot, Kỹ thuật Robot, Cơ sở động học, Động lực học vật rắn, Động học thuận robot công nghiệp, Động lực học robot công nghiệp
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động - Bài 5: Cơ cấu tác động
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Bài 5 Cơ cấu tác động cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ cấu đóng mở điện cơ; Cơ cấu tác động bán dẫn; Phần tử tác động thủy lực, khí nén; Động cơ điện; Động cơ điện một chiều;...Mời các bạn cùng tham khảo!
32 p tgtls 20/04/2022 83 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động, Kỹ thuật điều khiển tự động, Cơ cấu tác động, Bộ điều khiển nhận tín hiệu, Công tắc cơ, Rơ le thời gian, Động cơ điện
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 7 - Phạm Hồng Thanh
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 7 Máy điện không đồng bộ, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung; Cấu tạo động cơ không đồng bộ; Từ trường trong động cơ không đồng bộ; Nguyên lý làm việc; Các phương trình; Phương trình tương đương.
58 p tgtls 31/01/2022 94 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện, Máy điện không đồng bộ, Cấu tạo động cơ không đồng bộ, Động cơ không đồng bộ
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 4 - Phạm Hồng Thanh
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 4 Mạch điện ba pha, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung; Hệ thống ba pha Y – Y cân bằng; Hệ thống ba pha Y – Δ hoặc Δ - Δ cân bằng; Hệ thống ba pha Y – Y không cân bằng; Hệ thống ba pha Y – Δ hoặc Δ - Δ không cân bằng; Hệ thống ba pha nhiều tải song song.
37 p tgtls 31/01/2022 74 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện, Mạch điện ba pha, Hệ thống ba pha với tải động cơ, Cách đấu dây tải ba pha, Giải mạch ba pha cân bằng
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 1: Vật liệu bán dẫn
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 1 Vật liệu bán dẫn cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân loại; Chuyển tiếp P-N (pn Junction); Khi phân cực ngược; Khi phân cực thuận; Đánh thủng tiếp giáp. Mời các bạn cùng tham khảo!
21 p tgtls 29/09/2021 74 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện, Vật liệu bán dẫn, Chất bán dẫn thuần, Chuyển động khuếch tán, Chất bán dẫn pha tạp chất
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 2: Diode và mạch ứng dụng
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 2 Diode và mạch ứng dụng cung cấp cho người học những kiến thức như: Diode chỉnh lưu; Các tham số của Diode; Các thông số giới hạn của Diode; Các loại diode; Các mạch ứng dụng của diode;...Mời các bạn cùng tham khảo!
36 p tgtls 29/09/2021 118 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện, Mạch ứng dụng, Diode chỉnh lưu, Điện trở động, Điện dung khuếch tán, Mạch nhân áp bán kì
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 4: Phân cực cho transistor lưỡng cực
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 4 Phân cực cho transistor lưỡng cực cung cấp cho người học những kiến thức như: Điểm làm việc Q; Độ ổn định của mạch; Các dạng phân cực; Phương trình đường tải. Mời các bạn cùng tham khảo!
16 p tgtls 29/09/2021 83 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện, Phân cực cho transistor lưỡng cực, Transistor lưỡng cực, Mạch phân cực định dòng
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 12: Mạch dao động tạo sóng sin
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 12 Mạch dao động tạo sóng sin cung cấp cho người học những kiến thức như: Các mạch dao động tạo sóng sin; Mạch dao động dịch pha dùng Op-Amp; Mạch dao động dịch pha. Mời các bạn cùng tham khảo!
18 p tgtls 29/09/2021 84 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện, Mạch dao động tạo sóng sin, Mạch dao động, Mạch dao động cầu Wien, Tần số dao động
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 14: Thyristor và linh kiện quang điện tử
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 14 Thyristor và linh kiện quang điện tử cung cấp cho người học những kiến thức như: Diode 4 lớp (diode Shockley); SCR (Silicon-Controlled Rectifier); Diac và triac; UJT (Unijunction Transistors); Linh kiện quang. Mời các bạn cùng tham khảo!
20 p tgtls 29/09/2021 68 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện, Linh kiện quang điện tử, Diode 4 lớp, Phương pháp tắt diode 4 lớp, Nguyên tắc hoạt động của UJT