- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 1 - Phạm Văn Tấn
Bài giảng Cơ sở tự động học chương 1: Nhập môn trình bày về các khái niệm hệ thống điều khiển, các loại hệ thống điều khiển, chỉnh cơ tự động, hệ tự điều khiển tuyến tính và phi tuyến, hệ điều khiển dữ liệu liên tục. Tham khảo tài liệu để nắm bắt chi tiết môn học.
15 p tgtls 26/07/2017 102 0
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Hệ thống điều khiển, Chỉnh cơ tự động, Điều khiển tuyến tính, Điều khiển dữ liệu
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 5 - Phạm Văn Tấn
Bài giảng Cơ sở tự động học chương 5: Mô hình hóa các hệ thống vật lý trang bị cho sinh viên về các phương trình mạch điện, mô hình hóa các bộ phận hệ thống cơ, phương trình của các hệ thống cơ khí, mô hình hóa động cơ DC. Mời các bạn tham khảo.
20 p tgtls 26/07/2017 117 0
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Mô hình hóa hệ thống vật lý, Động cơ DC, Phương trình mạch điện, Hệ thống cơ khí
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 6 - Phạm Văn Tấn
Kết cấu chương 6: Tính ổ định của hệ thống thuộc bài giảng Cơ sở tự động học trình bày định nghĩa tính ổn định, khai triển phân bố toàn phần, mặt phẳng phức và sự ổn định của hệ thống, các phương pháp xác định tính ổn định của hệ thống.
15 p tgtls 26/07/2017 87 0
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Tính ổn định của hệ thống, Mặt phẳng phức, Tiêu chuẩn Hurwitz, Tiêu chuẩn ổn định Routh
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 4 - Phạm Văn Tấn
Nội dung chương 4: Trạng thái hệ thống thuộc bài giảng Cơ sở tự động học giúp người tham khảo biết về đại cương trạng thái hệ thống, phương trình trạng thái và phương trình output, sự biểu diễn ma trận của phương trình trạng thái, đồ hình trạng thái.
16 p tgtls 26/07/2017 120 0
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Trạng thái hệ thống, Đồ hình trạng thái, Phương trình trạng thái, Phương trình output
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 7 - Phạm Văn Tấn
Bài giảng Cơ sở tự động học chương 7: Phương pháp quỹ tích nghiệm số trình bày về quỹ tích nghiệm số, tiêu chuẩn về góc pha và xuất, số đường quỹ tích, quỹ tích trên trục thực, đường tiệm cận, hàm chuyển vòng kín. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung môn học một cách chi tiết.
16 p tgtls 26/07/2017 79 0
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Quỹ tích nghiệm số, Hàm chuyển vòng kín, Đường tiệm cận, Quỹ tích trên trục thực
Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật: Chương 4 - TS. Nguyễn Minh Phú
Định luật nhiệt động thứ hai là vấn đề chính được đề cập trong chương 4 của bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật. Trong chương này gồm có các nội dung sau: Những hạn chế của định luật nhiệt động thứ nhất, chu trình nhiệt động, chu trình Carnot, một số cách phát biểu của định luật nhiệt động thứ 2.
9 p tgtls 26/04/2017 143 0
Từ khóa: Nhiệt động lực học, Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật, Nhiệt động lực học kỹ thuật, Định luật nhiệt động thứ hai, Chu trình nhiệt động, Chu trình Carnot
Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật: Chương 1 - TS. Nguyễn Minh Phú
Hệ nhiệt động gồm có ba yếu tố cơ bản: nguồn nóng, nguồn lạnh và chất môi giới. Thiếu 1 trong 3 yếu tố đó thì hệ thống sẽ không làm việc được. Trong chương 1 của bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật sau đây sẽ giới thiệu khái quát tới bạn đọc một số nội dung cơ bản liên quan đến hệ nhiệt động lực học, mời các bạn cùng tham...
11 p tgtls 26/04/2017 124 0
Từ khóa: Nhiệt động lực học, Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật, Nhiệt động lực học kỹ thuật, Hệ nhiệt động, Khí lý tưởng, Hỗn hợp khí lý tưởng
Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật: Chương 10 - TS. Nguyễn Minh Phú
Lưu động là sự chuyển động của dòng môi chất qua các ống đặc biệt (ống lớn dần, ống nhỏ dần, ống laval) để đạt mục tiêu kỹ thuật. Tiết lưu là quá trình dòng chất môi giới đi qua một tiết diện bị co hẹp đột ngột. Trong chương 10 của bài giảng sau đây sẽ tập trung phân tích về 2 quá trình nêu trên, mời các bạn cùng tham khảo để nắm...
8 p tgtls 26/04/2017 77 0
Từ khóa: Nhiệt động lực học, Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật, Nhiệt động lực học kỹ thuật, Ống tăng tốc, Dòng môi chất, Ống tăng tốc lavan
Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật: Chương 8 - TS. Nguyễn Minh Phú
Không khí ẩm là hổn hợp của không khí khô (oxi, nitơ,…) và hơi nước. Lượng hơi nước trong không khí ẩm rất nhỏ nhưng có ảnh hưởng quan trọng đối với sinh hoạt con người cũng như các quá trình công nghệ. Trong chương 8 này sẽ giới thiệu về một số nội dung liên quan đến không khí ẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p tgtls 26/04/2017 124 0
Từ khóa: Nhiệt động lực học, Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật, Nhiệt động lực học kỹ thuật, Không khí ẩm, Thông số của không khí ẩm, Đồ thị không khí ẩm
Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật: Chương 6 - TS. Nguyễn Minh Phú
Chương 6 của bài giảng nhiệt động lực học kỹ thuật sẽ tập trung trình bày về chất thuần khiết. Chất thuần khiết là chất có tính đồng nhất và ổn định về thành phần hóa học. Chất thuần khiết có thể tồn tại ở nhiều pha khác nhau, dù ở pha nào thì thành phần hóa học vẫn được giữ như cũ. Để biết thêm các nội dung liên quan đến chất...
18 p tgtls 26/04/2017 119 0
Từ khóa: Nhiệt động lực học, Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật, Nhiệt động lực học kỹ thuật, Chất thuần khiết, Quá trình hóa hơi đẳng áp, Trạng thái của chất thuần khiết
Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật: Chương 11 - TS. Nguyễn Minh Phú
Máy lạnh dùng để thực hiện nhận nhiệt của vật (để làm lạnh vật) và nhả nhiệt cho môi trường (để giải nhiệt thiết bị). Trong chương 11 của bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật sau đây sẽ giúp người học hiểu rõ hơn về các chu trình cũng như các nguyên lý hoạt động diễn ra trong máy lạnh. Mời các bạn cùng tham khảo.
29 p tgtls 26/04/2017 123 0
Từ khóa: Nhiệt động lực học, Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật, Nhiệt động lực học kỹ thuật, Chu trình máy lạnh, Chu trình máy lạnh nén hơi 1 cấp, Chu trình quá lạnh
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 2 - ThS. Trương Quang Trường
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 2 "Phân tích động học" trình bày những nội dung sau: Nội dung và ý nghĩa, bài toán xác định vị trí của cơ cấu, bài toán xác định vận tốc và gia tốc, phân tích động học bằng giải tích, phân tích động học bằng đồ thị. Mời tham khảo.
24 p tgtls 24/02/2017 106 0
Từ khóa: Nguyên lý máy, Bài giảng Nguyên lý máy, Cấu tạo máy, Phân tích động học, Lý thuyết động học, Họa đồ vectơ