- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tác động của đầu tư công, đầu tư tư nhân tới tăng trưởng kinh tế vùng Bắc Trung Bộ
Nghiên cứu này làm rõ tác động của đầu tư công và đầu tư tư nhân tới tăng trưởng kinh tế của Vùng Bắc trung Bộ. Bài viết sử dụng nhiều phương pháp ước lượng khác nhau như OLS, FEM, 3SLS và ARDL với số liệu thứ cấp từ niên giám thống kê của các tỉnh Vùng BTB trong giai đoạn 2010- 2023.
9 p tgtls 26/12/2024 43 0
Từ khóa: Đầu tư công, Đầu tư tư nhân, Đầu tư quốc tế, Tăng trưởng kinh tế, Cách mạng công nghiệp 4.0
Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của công nghiệp hóa, tài nguyên thiên nhiên và năng lượng tái tạo đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN trong giai đoạn 1995-2022. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ước lượng ARDL với dữ liệu bảng bằng các phương pháp nhóm trung bình, nhóm trung bình gộp và hiệu ứng cố định động.
10 p tgtls 26/12/2024 47 0
Từ khóa: Công nghiệp hóa, Năng lượng tái tạo, Tài nguyên thiên nhiên, Tăng trưởng kinh tế, Hiệu ứng cố định động
Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và những giải pháp khắc phục
Bài viết trình bày những kết quả nghiên cứu về khái niệm, mục tiêu, phân cấp và vai trò mô hình kinh tế tuần hoàn; xác định những khó khăn, thách thức và đề xuất các nhóm giải pháp đồng bộ để khắc phục, khi phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
8 p tgtls 26/11/2024 44 0
Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, Mô hình kinh tế, Kinh tế tuyến tính, Phát triển bền vững, Cách mạng công nghiệp 4.0
Chuyển đổi việc làm của người lao động nông thôn tại vùng trung du và miền núi phía Bắc là một xu hướng tất yếu, vừa phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa đáp ứng nhu cầu của người lao động khi muốn tìm kiếm việc làm mới tốt hơn. Bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh quá trình...
13 p tgtls 26/11/2024 39 0
Từ khóa: Chuyển đổi việc làm, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Lao động nông thôn, Chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp, Phát triển hạ tầng khu công nghiệp
Kinh tế số tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực thi
Bài viết tìm hiểu cụ thể về vai trò của chính sách và quá trình thực thi trong việc thúc đẩy kinh tế số tại Việt Nam, từ khía cạnh lý thuyết đến thực tế. Bài báo này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, chính quyền, doanh nghiệp và những ai quan tâm đến sự phát triển của kinh tế số tại Việt Nam.
9 p tgtls 26/11/2024 48 0
Từ khóa: Kinh tế số, Kinh tế số tại Việt Nam, Sự phát triển của kinh tế số, Chiến lược phát triển kinh tế số, Cải cách hành chính số, Chiến lược phát triển công nghiệp 4.0
Ảnh hưởng năng lực sáng tạo của sinh viên kinh tế các trường Đại học Đồng bằng sông Cửu Long
Nghiên cứu này với mục đích xem xét ảnh hưởng của các yếu tố đến năng lực sáng tạo của sinh viên khối ngành kinh tế các trường đại học ở Đồng bằng sông Cửu Long. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã tiến hành khảo sát 498 sinh viên khối ngành kinh tế đang học tập của 10 trường Đại học ở Đồng bằng sông Cửu Long.
10 p tgtls 23/10/2024 46 0
Từ khóa: Năng lực sáng tạo, Sinh viên khối ngành kinh tế, Kinh tế công nghiệp, Kinh tế tri thức, Kỹ năng tư duy sáng tạo
Trong bối cảnh này, bài báo cáo "Công nghiệp 4.0 và phát triển kinh tế ban đêm tại Bình Dương: Tình hình, giải pháp và hướng phát triển" nhằm cung cấp một phân tích chi tiết về tình hình, giải pháp và hướng phát triển của Công nghiệp 4.0 và phát triển kinh tế ban đêm tại tỉnh Bình Dương.
8 p tgtls 21/09/2024 64 0
Từ khóa: Công nghiệp 4.0, Kinh tế ban đêm, Phát triển kinh tế ban đêm, Kinh tế ban đêm tại Bình Dương, Phát triển bền vững, Biện pháp thúc đẩy nền kinh tế
Nhận thức tầm quan trọng của kinh tế số trong thời đại công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0
Bài viết "Nhận thức tầm quan trọng kinh tế số trong thời đại công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0" đánh giá nhận thức về tầm quan trọng của kinh tế số, cơ hội và thách thức đối với kinh tế số ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
12 p tgtls 21/09/2024 57 0
Từ khóa: Kinh tế số, Công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0, Nền kinh tế số hóa, Phát triển kinh tế số, Giải pháp kinh tế số, Phát triển nguồn nhân lực số, Chuyển đổi số doanh nghiệp
Trong bài viết này, nhóm tác giả nêu lên những thành tựu nổi bật, một số mặt còn tồn tại từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nhanh hơn nữa kinh tế - xã hội trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 góp phần vào thực hiện thắng lợi những mục tiêu mà tỉnh Bình Dương và vùng Đông Nam Bộ đặt ra.
9 p tgtls 21/09/2024 61 0
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Phát triển kinh tế xã hội, Phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương, Phát triển kinh tế Đông Nam Bộ, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Công nghiệp các ngành văn hóa và vai trò của nhà nước
Bài viết "Công nghiệp các ngành văn hóa và vai trò của nhà nước" tổng quan và làm rõ khái niệm về công nghiệp các ngành văn hóa, vai trò của nó trong phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Trên cơ sở kinh nghiệp phát triển công nghiệp các ngành văn hóa của các nước trên thế giới, bài viết đưa ra những nhận định và kiến nghị về vai trò...
16 p tgtls 23/08/2024 69 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo, Kinh tế quản lý, Quản trị kinh doanh, Bối cảnh toán cầu hóa, Công nghiệp các ngành văn hóa, Công nghiệp sáng tạo, Kinh tế sáng tạo
Bài viết "Xu thế cải cách thuế thu nhập doanh nghiệp trên thế giới và gợi ý chính sách dành cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu rộng" phân tích và tham khảo kinh nghiệm cải cách thuế của các quốc gia trên thế giới được xem là cách tiếp cận phù hợp, bởi điều này giúp Việt Nam vừa có thể rút ngắn thời gian hội nhập, tiết kiệm đáng kể chi...
12 p tgtls 23/08/2024 58 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo, Kinh tế quản lý, Quản trị kinh doanh, Bối cảnh toán cầu hóa, Thuế thu nhập doanh nghiệp, Công bằng xã hội, Chính sách quản lý thuế
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6 - Trường ĐH Văn Hiến
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, cung cấp cho người học những kiến thức như công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam; Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
64 p tgtls 24/07/2024 64 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế chính trị, Kinh tế chính trị, Hội nhập kinh tế quốc tế, Công nghiệp hóa, Cách mạng công nghiệp