- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phân tích độ lún của móng bè có xét đến chiều sâu đặt móng
Xác định độ lún ổn định của nền móng là một vấn đề quan trọng hàng đầu trong thiết kế công trình. Ảnh hưởng của chiều sâu đặt móng trong việc tính toán độ lún ổn định của nền móng là một vấn đề đã được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới trong đó không có sự đồng thuận khoa học nào về mức độ giảm lún.
9 p tgtls 29/02/2020 74 0
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Độ lún của móng bè, Chiều sâu đặt móng, Độ lún ổn định của nền móng, Tính toán móng nông
Mèo Vạc là một huyện miền núi phía bắc Việt Nam thuộc tỉnh Hà Giang có tổng diện tích là 57,4km2 , nằm trong tọa độ từ 23O 02’ đến 23O 19’ vĩ độ Bắc và 105O 12’ đến 105O 24’ kinh độ Đông. Huyện tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, với một phần lãnh thổ Trung Quốc và huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng ở phía đông; phía tây tiếp giáp với...
14 p tgtls 29/02/2020 80 0
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Tính chất cơ lý của đất đá, Đông Nam Mèo Vạc, Phát triển bền vững giá trị, Di sản công viên địa chất, Cao nguyên đá Đồng Văn
Mô đun đàn hồi của đất giữ vai trò rất quan trọng trong việc tính toán độ lún sơ cấp của nền nhà, nền đường, giá trị MĐĐH phụ thuộc vào độ ẩm và trạng thái của đất, đặc biệt đối với vùng ĐBSCL thường xuyên ngập lũ vào mùa lũ độ ẩm trong thân các công trình sử dụng đất đắp tăng lên, biến dạng của công trình tăng lên dẫn đến...
10 p tgtls 30/09/2019 87 0
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mô đun đàn hồi, Nền đường đắp đất sét pha cát, Trạng thái của đất vùng ĐBSCL, Giải thuật Levenberg-Marquardt
Trong phạm vi bài viết, dựa vào kết quả thí nghiệm thực của Koizumi (1967) và O’Neill (1982) cho một số đài cọc, các tác giả đã: So sánh điều kiện thí nghiệm và các giả thiết của mô hình, so sánh, đánh giá kết quả tính toán từ phương pháp SDF với kết quả thí nghiệm.
8 p tgtls 30/09/2019 87 0
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mô hình tính lún, Phân bố của ma sát dọc thân cọc, Phương pháp tính lún
Các kỹ thuật hiện hành để củng cố cầu tiếp cận giải quyết kè giảm nhẹ đã không hiệu quả và ít bền vững. Jet Grouting có tiềm năng ứng dụng cao để giảm bớt định cư tại cầu tiếp cận kè nhưng có những ứng dụng giới hạn. Bài viết này điều tra các hành vi cơ học của soilcrete tạo ra từ đất Tám Bang và Vàm Đinh trong phòng thí nghiệm.
10 p tgtls 30/09/2019 74 0
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Kỹ thuật củng cố cầu, Hành vi cơ học của soilcrete, Đất nguyên thổ, Cường độ nén nở hông tự do
Thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc
Nghiên cứu được thực hiện nhằm thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc. Bài toán tối ưu đa mục tiêu được thành lập với hai hàm mục tiêu là thể tích và độ lún của móng cọc. Biến thiết kế là chiều dài cọc và đường kính cọc. Hàm ràng buộc là các ràng buộc về ứng xử kết cấu gồm khả năng chịu tải, độ lún của móng cọc...
11 p tgtls 30/06/2019 115 0
Từ khóa: Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Kết cấu móng cọc, Thiết kế tối ưu đa mục tiêu, Tối ưu hóa nền móng, Khả năng chịu tải của cọc
Nghiên cứu thực nghiệm khảo sát độ cong và độ võng của dầm bê tông cốt thép
Bài báo giới thiệu một nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành trên bốn mẫu dầm bê tông cốt thép nhằm nghiên cứu sự phát triển độ võng, quan hệ mô men uốn – độ cong của dầm trước và sau khi xuất hiện vết nứt.
8 p tgtls 30/06/2019 116 0
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Công nghệ xây dựng, Vật liệu xây dựng, Khảo sát độ cong, Độ võng của dầm bê tông cốt thép, Dầm bê tông cốt thép
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 1: Các tính chất vật lý của đất
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 1 trình bày những nội dung cụ thể sau: Sự hình thành của đất, các thành phần chủ yếu của đất, các chỉ tiêu tính chất của đất, các chỉ tiêu trạng thái của đất, đường cong cấp phối của đất, phân loại đất.
37 p tgtls 30/08/2017 112 0
Từ khóa: Cơ học đất, Bài giảng Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Sự hình thành của đất, Chỉ tiêu tính chất của đất, Chỉ tiêu trạng thái của đất, Đường cong cấp phối của đất
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 2: Các tính chất cơ học của đất
Ta biết rằng tất cả các công trình đều được đặt trên các lớp đất, đá. Toàn bộ lực tác dụng lên công trình đều đ ược truyền xuống nền thông qua móng công trình. Vậy một công trình muốn ổn định, an toàn thì trước hết nền móng công trình đó phải đủ khả năng chịu lực. Xuất phát từ yêu cầu trên trước khi xây dựng mỗi công trình chúng...
37 p tgtls 30/08/2017 113 0
Từ khóa: Cơ học đất, Bài giảng Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Tính chất cơ học của đất, Tính chất nén lún của đất, Tính chất thấm của đất
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 5: Sức chịu tải của nền đất
Chương 5 gồm có những nội dung chính sau: Các giai đoạn làm việc của nền đất, Xác định Pgh1 theo lý thuyết hạn chế vùng biến dạng dẻo, Xác định Pgh2 theo lý luận cân bằng giới hạn. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
11 p tgtls 30/08/2017 374 0
Từ khóa: Cơ học đất, Bài giảng Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Sức chịu tải của nền đất, Lý thuyết hạn chế vùng biến dạng dẻo, Lý luận cân bằng giới hạn
Giải bài toán độ tin cậy của kết cấu BTCT trên nền đàn hồi
Bài viết trình bày phương pháp tính toán xác định độ tin cậy của các dầm trên nền đàn hồi và minh họa bằng ví dụ tính độ tin cậy của bản đáy của ụ tàu khô.
10 p tgtls 31/10/2019 107 0
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Giải bài toán độ tin cậy, Kết cấu bê tông cốt thép, Nền đàn hồi, Bản đáy của ụ tàu khô
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng: Chương 1.2 - ThS. Nguyễn Cao Trí
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng: Chương 1.2 Màu sắc, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tính ba màu; Hệ thống màu RGB; Hệ màu XYZ; các tính toán trong hệ màu XYZ. Mời các bạn cùng tham khảo!
10 p tgtls 29/03/2022 123 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng, Kỹ thuật chiếu sáng, Tọa độ màu sắc, Hệ thống màu RGB, Cảm thụ màu của ánh sáng