- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 2.1 và 2.2- Đỗ Công Thuần
Bài giảng "Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 2.1 và 2.2 - Vật liệu bán dẫn và đặc tính - Điốt và ứng dụng" trình bày những nội dung chính sau đây: Khái niệm, phân loại vật liệu bán dẫn; Cấu trúc nguyên tử; Dòng điện tử và dòng lỗ trống; Phân loại chất bán dẫn; Đặc tính Volt-Ampere; Ứng dụng của điốt... Mời các bạn cùng tham khảo!
86 p tgtls 20/04/2024 81 0
Từ khóa: Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin, Điện tử cho công nghệ thông tin, Linh kiện bán dẫn, Vật liệu bán dẫn, Phân loại chất bán dẫn, Đặc tính Volt-Ampere, Ứng dụng của điốt
Trong bài viết này, các tính chất điện tử và truyền dẫn của vật liệu hai chiều đơn lớp Janus TiSiSeP2 được nghiên cứu bằng pháp lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT). Các tính toán cho thấy đơn lớn TiSiSeP2 có cấu trúc bền vững và có khả năng tổng hợp được bằng thực nghiệm.
9 p tgtls 20/04/2024 100 0
Từ khóa: Vật liệu Janus hai chiều, Tính chất điện tử, Độ linh động của điện tử, Lý thuyết phiếm hàm mật độ, Vật liệu 2D
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 2 - Phạm Thành Chung
Bài giảng "Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 2 - Phạm Thành Chung" được biên soạn bao gồm các nội dung kiến thức về: Dòng điện; Mật độ dòng điện; Vận tốc chuyển động có hướng của các điện tích; Điện trở suất; Quan hệ của điện trở suất với nhiệt độ; Tính chất vật lý của kim loại;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
29 p tgtls 31/01/2023 102 0
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện, Vật liệu kỹ thuật điện, Vật liệu dẫn điện, Mật độ dòng điện, Vận tốc chuyển động của điện tích, Điện trở suất, Tính chất vật lý của kim loại
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 4 - Phạm Thành Chung
Bài giảng "Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 4 - Phạm Thành Chung" được biên soạn nhằm giúp các em sinh viên trình bày được một số khái niệm cơ bản về vật liệu từ; Nắm được tính chất từ của nguyên tử; Phân loại được vật liệu từ; Tìm hiểu về hiệu ứng Kelvin (Hiệu ứng bề mặt). Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
25 p tgtls 31/01/2023 84 0
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện, Vật liệu kỹ thuật điện, Vật liệu từ, Khái niệm lực Lorentz, Tính chất từ của nguyên tử, Phân loại vật liệu từ
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 7 - Phạm Thành Chung
Bài giảng "Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 7 - Phạm Thành Chung" được biên soạn nhằm giúp các em sinh viên nắm được các nội dung về: Tính hút ẩm của điện môi; Đặc tính nhiệt của điện môi; Tính chất cơ học của điện môi; Tính chất hoá học của điện môi. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
8 p tgtls 31/01/2023 82 0
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện, Vật liệu kỹ thuật điện, Đặc tính của điện môi, Tính hút ẩm của điện môi, Đặc tính nhiệt của điện môi, Tính chất cơ học của điện môi
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 10 - Phạm Thành Chung
Bài giảng "Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 10 - Phạm Thành Chung" được biên soạn nhằm giúp các em sinh viên nắm được các nội dung cơ bản về: Hiện tượng dẫn điện trong điện môi lỏng; Phóng điện chọc thủng trong điện môi lỏng; Khả năng làm mát của cách điện lỏng; Các tính chất vật lý quan trọng khác... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng...
23 p tgtls 31/01/2023 82 0
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện, Vật liệu kỹ thuật điện, Điện môi lỏng, Khả năng làm mát của cách điện lỏng, Tính chất vật lý của điện môi lỏng
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 11 - Phạm Thành Chung
Bài giảng "Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 11 - Phạm Thành Chung" trình bày nội dung kiến thức về điện môi rắn bao gồm: Một số tính chất điện môi của điện môi rắn; Phóng điện chọc thủng trong điện môi rắn; Một số điện môi rắn thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
19 p tgtls 31/01/2023 81 0
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện, Vật liệu kỹ thuật điện, Điện môi rắn, Tính chất điện của điện môi rắn, Cơ chế phóng điện điện tử, Điện môi rắn thông dụng
Bài giảng “Vật liệu điện” được biên soạn dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên bậc TCCN chính qui ngành Điện công nghiệp và dân dụng, trường đại học Phạm Văn Đồng. Bài giảng sẽ trình bày các lý thuyết cơ bản trong môn vật liệu điện, gồm 3 phần cơ bản: vật liệu dẫn điện, vật liệu bán dẫn và vật liệu cách điện.
62 p tgtls 30/06/2018 96 0
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu điện, Vật liệu điện, Lưỡng kim loại, Vật liệu dùng làm tiếp điểm điện, Vật liệu bán dẫn, Vật liệu cách điện, Tính chất của vật liệu cách điện
Bài tập Cơ sở khoa học vật liệu: Tính chất điện của vật liệu - ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh
Bài tập Cơ sở khoa học vật liệu: Tính chất điện của vật liệu - ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh cung cấp cho học viên những kiến thức về tính chất điện của vật liệu, bán dẫn, so sánh nồng độ acceptor cần thiết với nồng độ nguyên tử Si,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
19 p tgtls 28/12/2021 111 0
Từ khóa: Bài tập Cơ sở khoa học vật liệu, Cơ sở khoa học vật liệu, Tính chất điện của vật liệu, Mật độ nguyên tử, Điện cực nickel, Hằng số điện môi
Bài tập Cơ sở khoa học vật liệu: Tính chất quang của vật liệu - ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh
Bài tập Cơ sở khoa học vật liệu: Tính chất quang của vật liệu - ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh cung cấp cho học viên những kiến thức về tính chất quang của vật liệu, chiết suất, tỷ số truyền qua và tia tới,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
25 p tgtls 28/12/2021 130 0
Từ khóa: Bài tập Cơ sở khoa học vật liệu, Cơ sở khoa học vật liệu, Tính chất quang của vật liệu, Tỷ số khúc xạ, Độ thẩm điện môi, Hệ số phản xạ
Bài giảng Vật liệu - Chương 4: Tính chất điện của vật liệu
Nguyên lý Pauli: Mỗi điện tử phải nằm trên một mức năng lượng khác nhau. Các vùng năng lượng cho phép xen kẽ nhau, giữa chúng là vùng cấm. Các điện tử trong chát rắn sẽ điền đầy vào các mức năng lượng trong các vùng cho phép từ thấp đến cao.
48 p tgtls 27/04/2019 98 0
Từ khóa: Bài giảng tính chất điện, Bài giảng Tính chất điện của vật liệu, Bài giảng vật liệu, Điện thế và điện trường, Sự chuyển động của electron, Độ dẫn của kim loại
Bài giảng Vật liệu - Chương 6: Tính chất quang của vật liệu
Ánh sáng được phát ra từ các vật liệu: Ánh sáng từ Mặt trời, từ đám cháy, từ đèn tròn, từ sinh vật,..
41 p tgtls 27/04/2019 78 0
Từ khóa: Bài giảng tính chất quang của vật liệu, Bài giảng tính chất quang, Sóng điện từ, Thông số quang học, Sự phát quang, Tính chất của vật liệu